Đề cương học phần Kinh tế quốc tế có đáp án và các tài liệu TMU

Đề cương học phần Kinh tế quốc tế có đáp án và các tài liệu TMU

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ I 

Nhóm câu hỏi 1:
Câu 1: Mô hình thương mại  giữa 2 quốc gia khác nhau về sự dư thừa nhân tố
Câu 2: Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Ví dụ
CÂU 3: Trình bày trường hợp tăng trưởng thuận chiều của nước lớn khiến phúc lợi của nước lớn giảm sau tăng trưởng
CÂU 4: trình bày định lý cân bằng hóa giá cả các nhận tố đầu vào giữa các QG tham gia vào TM
CÂU 5: Nêu định nghĩa tương quan thương mại của một quốc gia. Tương quan thương mại của một quốc gia có thể thay đổi trong những trường hợp nào?
CÂU 6: Trình bày mô hình thương mại giữa 2 QG dựa trên khe hở công nghệ. Nêu ví dụ minh họa? ( dựa trên chu kì sống  của sản phẩm)
CÂU 7: trình bày cách xác định điểm cân bằng trong thương mại nhờ vào đường chấp nhận thương mại của 2 QG.
CÂU 8: Nêu mô hình thương mại giữa 2 QG giống nhau về khả năng sản xuất nhưng khác nhau về sở thích NTD:
CÂU 9:  Trình bày lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. VD
CÂU 10; Trình bày lý thuyết về thương mại quốc tế của phái trọng thương. Ví dụ?
CÂU 11: Nêu khái niệm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Câu 12. Minh họa bằng đồ thị mô hình tăng trưởng ngược chiều tại QG lớn
Câu 15: Minh họa bằng đồ thị và giải thích cách xđ điểm TD tốt nhất của 1 QG trong đk KT mở + hh đc sx vs CFCH tăng
Câu 16. Giải thích tác động của TMQT và KT mở đến sự pp lại thu nhập giữa chủ sở hữu LĐ và chủ sở hữu vốn ở các QG tham gia vào TM. VD
Câu 17. Nêu tác động tích cực, tiêu cực của đầu tư trực tiếp nc ngoài tới các qg tiếp nhận vốn đầu tư
Câu 18. Minh họa bằng đồ thị và giải thích ảnh hưởng của kinh tế theo quy mô tới quyết định sản xuất tối ưu và thu thặng dư của các quốc gia khi tham gia thương mại quốc tế
Câu 19. Dùng đồ thị giải thích trường hợp thu đc thặng dư  nhờ vào CMH của 2 QG khác nhau về ltss có CFCH tăng dần trong sx
Câu 20. Trình bày mô hình tăng trưởng ngược chiều tại QG nhỏ. Đồ thị
Câu 21: minh hạo bằng đồ thị lợi ích thu đc từ thương mại của 2 qg trong trường hợp CPCH tăng( giống câu 19)
Câu 22. Trình bày tác dộng tích cực và tác động tiêu cực của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nc ngoài đối với nước đi đầu tư. Ví dụ
Câu 23. Trình bày mô hình tăng trưởng thuận chiều của QG nhỏ 27
Nhóm câu hỏi 2:
Câu 1: Bình luận nhận định:
“ Theo học thuyết H-O về thương mại quốc tế, công nhân ngành may mặc tại các nước phát triển không ủng hộ tự do hóa thương mại vì họ sẽ bị mất việc làm và giảm thu nhập” 28
Câu 2: Bình luận nhận định :
“ Hai quốc gia không có lợi thế so sánh trong sản xuất không có thương mại với nhau vì không có chênh lệch giá”
Câu 3: Bình luận ý kiến:
“Thương mại quốc tế sẽ không diễn ra giữa 2 quốc gia có cùng sở thích thị hiếu và khả năng sản xuất”
Câu 4: Nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?
“ Mức phúc lợi của một quốc gia thu được từ thương mại thuần túy do chuyên môn hóa mang lại”
Câu 5: Giống câu 13
Câu 6: Nhận định sau đúng hay sai, vì sao
“ Nước nhỏ tăng trưởng thuận chiều làm thay đổi giá tương quan của hàng hóa trên thị trường thế giới theo hướng luôn có lợi cho nước nhỏ đó”
Câu 7: Giống câu 15
“ Theo học thuyết thương mại quốc tế với sự dư thừa nhân tố, sau khi có thương mại, sựkhác nhau vềgiá cả nhân tố tương quan giữa hai quốc gia không thay đổi.”
Câu 8:Mệnh đề sau đây đúng hay sai, tại sao? Dùng đồ thị minh họa để giải thích
“ Nước lớn tăng trưởng thuận chiều làm thay đổi giá tương quan của hoàng hóa trên thị trường thế giới theo hướng có lợi cho nước lớn đó”
Câu 9: Bình luận
“ Hoạt động thương mại chỉ diễn ra giữa hai quốc gia khác nhau về lợi thế so sánh”
Câu 10: Nhận định sau đây đúng hay sai, Vì sao? (giống câu 3)
“ Hoạt động thương mại quốc tế không thể diễn ra giữa 2 quốc gia giống hệt nhau cả về khả năng sản xuất”
Câu 11:“ Giá tương quan cân bằng của một quốc gia trong nền kinh tế đóng chỉ được quyết định bởi đường giới hạn sản xuất của quốc gia đó”
Câu 12:Bình luận nhận định:
“ Nếu sở thích thị hiếu giữa 2 quốc gia giống nhau thì 2 quốc gia đó không xảy ra thương mại 36
Câu 13 : Nhận định sau đúng hay sai, vì sao?
“ Nước nhỏ tăng trưởng ngược chiều khiến cho phúc lợi của nước nhỏ đó có thể giảm đi sau tăng trưởng”
( Câu 5: “ Nước nhỏ tăng trưởng ngược chiều làm thay đổi giá tương quan hàng hóa trên thị trường thế giới theo hướng không có lợi cho nước nhỏ đó”)
Câu 14:
Câu 15: nhận định sau đúng hay sai, vì sao?
“ Theo học thuyết thương  mại quốc tế với sự dư thừa nhân tố, khi có thương mại, sự khác nhau về giá cả nhân tố tương quan giữa hai quốc gia ngày càng tăng dần”
Câu 16: Giống câu 1
Câu 17: Nhận định sau đúng hay sai, vì sao?
“ Nếu sở thích thị hiếu giữa 2 quốc gia giống nhau thì tương quan giá tại điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng tại 2 quốc gia  vẫn có thể không bằng nhau”
Nhóm câu hỏi 3:
Câu 1: Bảng số liệu sau cho biết NSLĐ trong sản xuất hàng hóa X và Y tại mỗi quốc gia( giả thiết lao động là yếu tố đầu vào duy nhất)

Mua toàn bộ đáp án đề cương học phần kinh tế quốc tế tại đây

Comments

  1. Mình muốn mua đáp án đề cương học phần kinh tế quốc tế

    ReplyDelete

Post a Comment