Đề cương học phần Kiểm toán báo cáo tài chính có đáp án và các tài liệu TMU

Đề cương học phần Kiểm toán báo cáo tài chính có đáp án và các tài liệu TMU

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH


1. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Tài sản bằng tiền” trong kiểm toán báo cáo tài chính?( 9 Ý CHÍNH)
2. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán kiểm toán khoản mục “Hàng tồn kho” trong kiểm toán báo cáo tài chính?
3. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” trong kiểm toán báo cáo tài chính?
4. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “ Vay và nợ thuê tài chính” trong kiểm toán báo cáo tài chính?
5. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” trong kiểm toán báo cáo tài chính?
6. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Giá vốn hàng bán”? trong kiểm toán báo cáo tài chính?
7. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” trong kiểm toán báo cáo tài chính?
8. Khi thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục “Tài sản bằng tiền” cần phải thoả mãn những cơ sở dẫn liệu nào? Kiểm toán viên thường quan tâm và chú ý hơn đến những cơ sở dẫn liệu nào, vì sao?(TRỪ PHÁT SINH)
9. Khi thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục “Thu nhập khác” cần phải thoả mãn những cơ sở dẫn liệu nào? Kiểm toán viên thường quan tâm và chú ý hơn đến những cơ sở dẫn liệu nào, vì sao?
10. Khi thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục “Chi phí khác” cần phải thoả mãn những cơ sở dẫn liệu nào? Kiểm toán viên thường quan tâm và chú ý hơn đến những cơ sở dẫn liệu nào, vì sao?
11. Khi thu thập bằng chứng kiểm toán đối với khoản mục “Vốn chủ sở hữu” cần phải thoả mãn những cơ sở dẫn liệu nào? Kiểm toán viên thường quan tâm và chú ý hơn đến những cơ sở dẫn liệu nào, vì sao?
12. Hãy nêu và phân tích các nguyên tắc mà kiểm toán viên cần tuân thủ khi tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam.
13. Tại sao kiểm toán viên độc lập phải tìm hiểu, đánh giá đặc điểm hoạt động kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, kiểm soát nội bộ của khách hàng trong quá trình thực hiện kiểm toán?
_ tiết kiệm chi phí cho cuộc kiểm toán, nâng cao tính cạnh tranh của công ty kiểm toán.
14. Dưới góc độ thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán khoản mục “Phải thu của khách hàng” phải thỏa mãn các cơ sở dẫn liệu nào? Trường hợp khoản phải thu được xác định là trọng yếu đối với báo cáo tài chính, để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và đánh giá của khoản phải thu, kiểm toán viên phải thực hiện những thủ tục kiểm toán nào?
15. Dưới góc độ thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán khoản mục “Hàng tồn kho” phải thỏa mãn các cơ sở dẫn liệu nào? Trường hợp hàng tồn kho được xác định là trọng yếu đối với báo cáo tài chính, để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và đánh giá của hàng tồn kho, kiểm toán viên phải thực hiện những thủ tục kiểm toán nào?
18. Hãy cho biết đặc điểm và các rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục “Tài sản bằng tiền” trong kiểm toán báo tài chính.
19. Hãy cho biết đặc điểm và rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục “Hàng tồn kho” trong kiểm toán báo tài chính.

Đáp án đề cương học phần kiểm toán báo cáo tài chính 

Nhóm câu hỏi 1:
1. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Tài sản bằng tiền” trong kiểm toán báo cáo tài chính?( 9 Ý CHÍNH)
1.thủ nghiệm kiểm soát:
- nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: 
- kiểm tra đánh giá việc quy trình ghi chép sổ sách của kế toán 
- quan sát hệ thống nội bộ vận hành 
- chọn mẫu phỏng vấn ban quản trị, người trong nội bộ của khách hàng.
- từ đó để đánh giá sơ bộ các rủi ro kiểm soát có thể xảy r
- thiết lập quy mô và thủ tục các thử nghiệm cơ bản.
2.thủ nghiệm cơ bản:
*Thủ tục phân tích
- thủ tục này ít sử dụng đến do chịu ảnh hưởng bơi chiến lựoc của khách hàng, nhưng có thể vãn dung đến như chỉ tiêu: tỷ lệ số dư tiai khoản tiền với tài sản ngắn hạn.

*Thủ tục kiểm toán chi tiết số dư:
- Đối chiếu sổ tổng hợp của các khoản mục trên BCTC với số chi tiết của các khoản mục cấu thành.
- Đối chiếu chứng từ thu chi với số liệu trên sổ chi tiết.
  +các chứng từ thu thập (phiếu thu, phiếu chi…) được có đúng với chế độ kế toán hay k? nội dung có đầy đủ hay không, ngày tháng ghi nhận có đúng hay k?,….
  +đối chiếu số dư chi tiết đầu kì kiểm toán với số dư chi tiết cuối kì năm trước 
  + kiểm tra các ngvu trên sổ kế toán để đảm bảo tín phù hợp nội dung với các tài khoản đang hạch toán
  +  khẳng định rằng không vó công nợ hay tài sản nào đang hạch toán ghi nhận không đúng kì kế toán
 - Đối chiếu sổ kế toán chi tiết và sổ quỹ
   + đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với sổ quỹ
   + thu thâp biên bản kiểm kê quỹ đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán, giải thích các khoản chênh lệch nếu 
- Cộng kiểm tra các tài khoản cấp 3, cấp 2
- Tham dự kiểm kê
   + chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt tại thời điểm khóa sổ
   + trường hợp KTV không kiểm kê tại ngày khóa sổ thì thực hiện kiểm kê tại thời điểm kiểm toán cùng với khách hang. Sau đó lấy kết quả kiểm kê cộng với số tiền đã chi rồi trư đi số tiền đã thu từ sau thời điểm khóa sổ đến thời điểm kiểm kê
- Gửi thư xác nhận : gửi thư xác nhận mọi số dư của TK tiền gửi ngân hang vào thời điểm khóa sổ.
- Kiểm tra việc khóa sổ/ chia cắt niên độ
- Kiểm tra quy đổi ngoại tệ ra VND:
   + kiểm tra để đảm bảo các chính sách kế toán được áp dụng trên thực tế và nhất quán, ví dụ: tỷ giá quy đổi được áp dụng nhất quán
   + kiểm tra các khoản tiền bằng ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá quy định tại thời điểm khóa sổ.
- Kiểm tra nghiệp vụ bất thường: tiến hành kiểm tra tổng thể và các tài khoản để đảm bảo không có số dư âm và không có số dư lớn bất thường ví có thể kế toán viên có thể sai sót khi ghi nhận sai với chuẩn mực hay chế độ kế toán.
- kiểm tra việc trình bày và công bố HTK: có đúng chuẩn mực và chế độ kế toan hiện hành hay không, cần lưu ý đến thuyết minh BCTC phần ngoại tệ

2. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán kiểm toán khoản mục “Hàng tồn kho” trong kiểm toán báo cáo tài chính?
1. thủ nghiệm kiểm soát:
2.thủ nghiệm cơ bản:
* thủ tục phân tích
* thủ tục chi tiết:
-Đối chiếu sổ tổng hợp của các khoản mục trên BCTC với số chi tiết của các khoản mục cấu thành
- Đối chiếu chứng từ (hóa đơn, hợp đồng kinh tế, phiếu nhập xuất kho…) với số liệu trên sổ chi tiết
  +các chứng từ thu thập được có đúng với chế độ kế toán hay k? nội dung có đầy đủ hay không, ngày tháng ghi nhận có đúng hay k?,….
  +đối chiếu số dư chi tiết đầu kì kiểm toán với số dư chi tiết cuối kì năm trước 
  + kiểm tra các ngvu trên sổ kế toán để đảm bảo tín phù hợp nội dung với các tài khoản đang hạch toán 
- Cộng kiểm tra các tài khoản cấp 3, cấp 2
-Tham dự kiểm kê HTK
  + chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt tại thời điểm khóa sổ
  +  đối chiếu số lượng tồn kho cuối năm trên sổ chi tiết nhập xuất tồn với biên bản kiểm kê của khách hàng và biên bản kiểm kê của kiểm toán viên
  + chứng kiến kiểm kê để xác định được HTK bị hư hỏng lỗi thời để có thể lập dự phòng kịp thời và điều chỉnh về giá trị thuần có thể thực hiện được
- Kiểm tra việc khóa sổ/ chia cắt niên độ:
  + kiểm tra việc khóa sổ với HTK là 1 thủ tục kiểm toán quan trọng nhằm bảo đảm các ngvu liên quan được ghi chép đúng niên độ.
  + cần quan sát cẩn thận các ngvu nhập xuất xung quanh thời điểm khóa sổ.
- Kiểm tra nghiệp vụ bất thường: Xem xét báo cáo nhập xuất tồn hàng tháng, rà soát số dư hàng tồn kho cuối năm để xác định những khoản mục bất thường bao gồm số dư lớn, số dư âm, biến động nhiều trong kỳ, hoặc tồn lâu ngày…. Hãy tiến hành những thủ tục bằng cách kiểm tra tương ứng.

- kiểm tra việc trình bày và công bố HTK: có đúng chuẩn mực và chế độ kế toan hiện hành hay không
3. Trình bày khái quát các thủ tục kiểm toán khoản mục “Tài sản cố định hữu hình” trong kiểm toán báo cáo tài chính? 
1. thủ nghiệm kiểm soát:
2. thủ nghiệ cơ bản:
* thủ tục phân tích:
* thủ tục chi tiết
- Đối chiếu sổ tổng hợp của các khoản mục trên BCTC với số chi tiết của các khoản mục cấu thành
- Kiểm tra chứng từ gốc các TSCĐ tăng trong kỳ có đầy đủ và phù hợp, trong đó lưu ý:
 + Với TSCĐ hình thành từ XDCB: kiểm tra số liệu kết chuyển tương ứng từ tài khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang, kiểm tra các biên bản bàn giao đưa vào sử dụng và thời điểm tính khấu hao.
 + Đối với TSCĐ thuê tài chính : kiểm tra việc ghi nhận là TSCĐ thuê tài chính phù hợp với VAS 06; kiểm tra xác định nguyên giá, bao gồm gốc/lãi thuê… có chính xác hay không
 + Đối với TSCĐ do trao đổi: kiểm tra hạch toán nguyên giá tài có phù hợp với VAS 03  và VAS 04 hay không
– Kiểm tra chứng từ gốc liên quan đến TSCĐ giảm trong kỳ (quyết định thanh lý, điều chuyển nội bộ, hóa đơn,…), kiểm tra hạch toán giảm cách xác định lãi/lỗ thanh lý, nhượng bán TSCĐ…
- Đối chiếu số dư chi tiết đầu kì kiểm toán với số dư chi tiết cuối kì năm trước 
- Cộng kiểm tra các tài khoản cấp 3, cấp 2
- Tham dự kiểm kê TSCĐ:
  + chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt tại thời điểm khóa sổ
  + Thu thập bảng kê chi tiết TSCĐ và đối chiếu với Biên bản kiểm kê TSCĐ có sự chứng kiến của kiểm toán viên. Nếu đơn vị không kiểm kê hoặc Kiểm toán viên không chứng kiến kiểm kê thì có thể chọn một số TSCĐ có giá trị lớn để kiểm kê tại thời điểm kiểm toán.
– Kiểm tra khấu hao:
  + Đảm bảo bảng tính khấu hao khớp với số liệu trên BCTC
  + Kiểm tra thời gian/tỷ lệ khấu hao TSCĐ có hợp lý có nhất quán với năm trước không
  +  Chọn mẫu hoặc tính lại toàn bộ chi phí khấu hao
- Kiểm tra trình bày và công bố: Xem xét xem việc trình bày và công bố khoản mục TSCĐ trên BCTC có phù hợp với Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã tuyên bố áp dụng hay không.

Nhận chi tiết trọn bộ đáp án đề cương học phần kiểm toán báo cáo tài chính tmu

Comments