Đề cương học phần Kinh tế thương mại 1 có đáp án và các tài liệu TMU

Đề cương học phần Kinh tế thương mại 1 có đáp án và các tài liệu TMU

HỌC PHẦN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI 1

NHÓM CÂU HỎI 1
Câu 1. Luận giải quan điểm cho rằng: “Lưu thông hàng hóa ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp, thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển”.
Câu 2. Phân biệt trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa và thương mại. Tại sao nói thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển
Câu 3. Trình bày các cách phân loại t]ác động của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lí nhà nước về thương mại ở việt nam.
Câu 4. Trình bày khái niệm, các cách phân loại thương mại hàng hóa? Ý nghĩa nghiên cứu  vấn đề này trong hoạt động kinh doanh thương mại.
Câu  5, trình bày khái niệm sự cần thiết và các cach phân loaị dự trữ hàng hóa. Ý nghĩa ngiên cứu vấn đề này trong hoạt động kinh doanh quản lí thương mại nhà nước về thương mại.
Câu 6, trình bày khái niệm chi phí và tỉ suất chi phí lưu thông hàng hóa, các cách phân loại lưu  thông hh và ý nghĩa hạ thấp tỉ suất chi phí lwu thông hàng hóa,
Câu 7, Trình bày khái niệm và các cách phân loại thương mại dịch vụ. Cho biết 12 ngành  chính theo phân loại thương mại dịch vụ của WTO/GATS.
Câu 8,  Trình bày các phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ nói chung và trong thương mại dịch vụ quốc tế. Hãy chỉ ra xu hướng phát triển của các phương thức trên. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước với hoạt động thương mại ở Việt Nam.
Câu 9. Trình bày khái niệm  tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế thương mại. Các nội dung chủ yếu của hội nhập kinh tế thương mại?
Câu 10. Trình bày khái niệm và các cách phân loại nguồn lực thương mại? Ý nghĩa nhận thức vấn đề này trong quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại ở Việt Nam?
Câu 11, Trình bày các cách phân loại hiệu quả kinh tế thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại
II. NHÓM CÂU HỎI 2
Câu 1. Trình bày các cách tiếp cận nghiên cứu bản chất của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu các cách tiếp cận này trong quản lý nhà nước về thương mại?
Câu 2. Phân tích chức năng chung và biểu hiện chức năng thương mại trong lĩnh vực thươngmại hàng hóa/thương mại dịch vụ. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại?
Câu 4. Phân tích tác động về kinh tế, xã hội và mội trường của thương mại? Liên hệ vấn đề này với thực tiễn ở Việt Nam.Ý nghĩa nghiên cứu vấn đềnày trong quản lý nhà nước về thương mại?
Câu 5. Các phương thức mua bán chủ yếu trong thương mại hàng hóa? Hãy cho biết xu hướng phát triển của các phương thức mua bán này trong giai đoạn hiện nay.
Câu 6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ trong lưu thông. Mối quan hệ giữa dự trữ hàng  hóa và thời gian lưu thông hàng hóa, giải pháp rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa?
Câu 7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lưu thông hàng hóa. Hãy cho biết một số giải pháp tiết kiệm chi phí lưu thông hàng hóa?
Câu 8. Phân tích khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động thương mại hàng hóa. Lấy ví dụ minh họa các chỉ tiêu này trong thực tiễn phát triển thương mại hàng hóa ở Việt Nam.
Câu 9. Phân tích các xu hướng phát triển của thương mại hàng hóa. Liên hệ các xu hướng này với thực tiễn ở Việt Nam.
Câu 10. Phân tích những đặc điểm có tính đặc thù và vai trò của thương mại dịch vụ. Liên hệ giải pháp của nhà nước nhằm phát triển thương mại dịch vụ ở Việt  Nam giai đoạn hiện nay?
Câu 11 Phân tích các xu hướng phát triển của thương mại dịch vụ. Ý nghĩa nhận
Câu 12 Phân tích vai trò của nguồn lực với sự phát triển thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lý nhà nước về thương mại ở Việt Nam?
Câu 13 Phân tích vai trò của nguồn lực lao động thương mại,nguồn lực tài chính thương mại, nguồn lực cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật thương mại với phát triển thương mại. Liên hệ thực tiễn vai trò này trong phát triển thương mại ở Việt Nam.
Câu 14 Phân tích những nguyên tắc cơ bản nhằm khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững. Ý nghĩa của việc nhận thức vấn đề này trong khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại ở Việt Nam?
Câu 15 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế thương mại. Hãy cho biết một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh tế thương mại

Đáp án đề cương học phần kinh tế thương mại 1 TMU

NHÓM CÂU HỎI 1           
Câu 1. Luận giải quan điểm cho rằng: “Lưu thông hàng hóa ra đời phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp, thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển”.
  Trả Lời:
Về mặt lịch sử, kinh tế loài người đã trải qua hai quá trình là Kinh tế tự nhiên và  kinh tế hàng hóa. Xã hội loài người bắt đầu bằng kinh tế tự nhiên. Trong nền kinh tế tự nhiên con người sản xuất ra các sản phẩm với mục đích phục vụ cho nhu cầu của bản thân họ,vì thế chưa có trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
Trao đổi hàng hóa là: sự trao đổi ngang giá giữa vật với vật, hàng hóa với hàng hóa đơn giản, trực tiếp giữa người mua và người bán.Trao đổi hàng hóa chỉ xuất hiện trong nền kinh tế hàng hóa khi phân công lao động xã hội đã tương đối phát triển và chế độ tư hữu hình thành. Trong lịch sử phát triển loài người trao đổi hàng hóa xuất hiện vào giai đoạn cuối của xã hội cộng đồng nguyên thủy và thời kỳ đầu của chế độ chiếm hữu nô lệ. Lúc đầu trao đổi mang tính ngẫu nhiên và được tiến hành trực tiếp theo hình thức hàng đổi hàng (H-H’).
 Khi xã hội xuất hiện tiền tệ thì từ đó trao đổi được tiến hành thông qua môi giới của tiến tệ (H- T – H’) và lưu thông hàng hóa ra đời.
 Lưu thông hàng hóa là hình thái phát triển của trao đổi hàng hóa, đó là sự trao đổi hàng hóa thông qua môi giới của tiền tệ.
 Lưu thông hàng hóa ra đời làm cho quá trình mua bán trao đổi dễ dàng hơn, thuận
tiện , mở rộng hơn về không gian và thời gian. Nó đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của trao đổi và đưa đến sự phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp.
 Tuy nhiên sự tách rời giữa quá trình mua bán cũng làm xuất hiện mầm mống của mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng. Do vậy cũng làm nảy sinh những điều kiện dẫn tới khủng hoảng sản xuất và tiêu thụ.
 Trong trao đổi hàng hóa trực tiếp và lưu thông hàng hóa, chủ thể của hoạt động trao đổi là những người sản xuất và những người tiêu dùng, không có sự tham gia của những người trung gian (thương nhân) . Mục đích của hoạt động trao đổi là giá trị sử dụng.
 Sự phát triển ngày càng cao của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một tầng lớp xã hội mới, đó là những người thương gia. Khác với những người sản xuất trực tiếp và những người tiêu dùng trực tiếp, thương gia bỏ tiền ra mua hàng hóa của những người sản xuất, sau đó bán lại để kiếm lời trong hoạt động buôn bán. Hoạt động kinh tế của những người thương gia thông qua mua bán để kiếm lời chính là hoạt động thương mại (T - H - T'). 
Khác với trao đổi hàng hóa trực tiếp và lưu thông hàng hóa, hoạt động thương mại bắt đầu bằng tiền với hành vi mua và kết thúc cũng bằng tiền với hành vi bán. mục đích của hoạt động thương mại không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị cụ thể là nhằm vào lợi nhuận.
 Lưu thông hàng hóa ra đời đã phủ định trao đổi hàng hóa trực tiếp, ngược lại thương mại ra đời không đưa đến sự phủ định lưu thông mà trái lại nó làm cho lưu thông hàng hóa phát triển ở một trình độ cao hơn.
Câu 2. Phân biệt trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa và thương mại. Tại sao nói thương mại ra đời không phủ định lưu thông hàng hóa mà còn thúc đẩy lưu thông hàng hóa phát triển
trả lời 2: 
    
Câu 3. Trình bày các cách phân loại t]ác động của thương mại. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quản lí nhà nước về thương mại ở việt nam.
trả lời 3:
tác động của thương mại  rất đa dạng thể hiện ở nhiều phương diện vưới những tíh chất và mức độ khác nhau! Ta có thể phân loại tm theo các tiêu chí cụ thể như sau :
    1, theo xu hướng ảnh hửng của tác động: 
   *tác động tích cực: đó là những lợi ích (vật chất hoặc tinh thần), hoặc tạo ra sự thúc đẩy vận động về các quá  trình kinh tế- xã hội theo chiều hướng tiến bộ.
   * tác đông tiêu cực: tác động mang lại những tổn thất hay tạo ra xu hướng kìm hãm đẩy lùi vận động của các quá trình kinh tế xã hội 
    2, theo phạm vi ảnh hưởng;
    *những tác động diễn ra ở phạm vi hẹp: là những tác động chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số bộ phận,     đối tượng trong nền kinh tế- xã hội 
    *tác động ở phạm vi rộng: là những tác dộng mà ảnh hưởngcủa nó có tác  động mà ảnh hưởng của nó có liên quann đến đại bộ phận  của các chủ thế trong nền kinh tế, có thể diễn ra ở phạm vi khu vưcj quốc gia, toàn cầu hoặc 1 khu vực kinh tế: những tác động ở phạm vi rộng thương thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng, thường gây ra những hậu quả khó lường và phức tạp
3, theo lĩnh vực tác động:
Về kinh tế: quy mô, tác động, tốc độ và hiệu quả tăng trưởng kinh tế, sự thay đổi cơ cấu kinh tế…
Về xã hội: sự ổn định chính trị quốc gia, tới thực hiện đường lối, chính sách của nhà nước, ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật của quốc gia, hôn nhân gia đình
Về môi trường: đó là sự bảo tồn các yếu tố tự nhiên, các yếu tố hạ tầng.
4, một số cách phân loại khác, 
-tác động trực tiếp và gián tiếp; những tác động có tính chất lan tỏa được xem là những tác động gián tiếp của thương mại. 
-một số tác động của thương hại mà kết quả mang lại có thể lượng hóa được 
- một số tác động của thương hại mà kết quả mang lại có thể khắc phục được hoặc cần nhiều tgian, công sức, tiền bạc để khắc phục

Mua toàn bộ đáp án đề cương học phần kinh tế thương mại 1 tại đây


Comments