Đề cương học phần Kinh tế thương mại 2 có đáp án và các tài liệu TMU

Đề cương học phần Kinh tế thương mại 2 có đáp án và các tài liệu TMU

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2


NHÓM CÂU HỎI 1
1. Trình bày khái niệm phát triển thương mại. Ý nghĩa của phát triển thương mại. 
2. Trình bày tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại. Cho ví dụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam.
3.Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại. Cho ví dụ minh họa. 
3. 1 Trình bày khái niệm phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu.
4. Trình bày tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Cho vídụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam. -
6.Trình bày khái niệm và tính tất yếu khách quan của hội nhập thương mại quốc tế. Khái quát quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Việt Nam.
7.Trình bày các hình thức và xu hướng hội nhập thương mại quốc tế. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong hoạch định chính sách hội nhập của Việt Nam. -
8. Trình bày khái niệm và các tiêu chí phân loại thương mại nội địa. Các xu hướng phát triển của thương mại nội địa. - Trang 31, 32
9.Trình bày khái niệm và đặc điểm của thương mại thành thị. - Trang 35
10.Trình bày khái niệm, các bộ phận cấu thành và những nguyên tắc cơ bản trong xây
11.Trình bày định hướng cơ bản trong nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
12.Trình bày nội dung của chính sách xuất khẩu. Liên hệ thực tiễn thực hiện các chính
II- NHÓM CÂU HỎI 2
Câu 1. Trình bày quan điểm, mục tiêu tổng quát và các định hướng cơ bản phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 3098/2011/QĐ-BTC. Liên hê một số giải pháp cụ thể Việt Nam cần thực hiện để đạt mục tiêu pt tm trong giai đọạn này.
Câu 2. Trình bày quan điểm, mục tiêu tổng quát và các định hướng cơ bản phát triển thương mại nội địa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg. Liên hệ 1 số giải pháp cụ thể Việt Nam cần thực hiện để đạt được mục tiêu phát triển thương mại nội địa trong giai đoạn này.
Câu 3. Trình bày quan điểm. mục tiêu tổng quát và những định hướng cơ bản phát triển ngoại thương Việt Nam thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg. Liên hệ 1 số giải pháp cụ thể Việt Nam cần thực hiện để đạt được mục tiêu phát triển ngoại thương trong giai đoạn này.
Câu 4. Trình bày vai trò của thị trường nội địa. Liên hệ thực tiễn vai trò này trong phát triển thị trường nội địa ở Việt Nam.
Câu 5. Các xu hướng pt của thị trường nội địa Việt Nam. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề này trong quá trình quản lý NN ở VN.
Câu 6. Trình bày k/n, tiêu chí phân loại nguồn lực tài chính tm. Trên cơ sở đó chỉ ra đặc điểm cơ bản của nguồn lực tài chính thương mại ở VN.
Câu 7. Trình bày khái niệm, bộ phận cấu thành của nguồn lực Cơ sở hạ tầng (CSHT) và Cơ sở vật chất (CSVC) kỹ thuật thương mại.
Câu 8. Trình bày khái niệm và bộ phận cấu thành của nguồn nhân lực thương mại. Ý nghĩa của nhân lực thương mại với phát triển thương mại.
Câu 9. Trình bày nguồn hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến nhân lực thương mại.
Câu 10. Trình bày khái niệm hiệu quả kinh tế thương mại. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế thương mại.
NHÓM CÂU HỎI 3
Câu 1: Vai trò của TM với phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển
Câu 2: Vai trò của tM với thỏa mãn nhu cầu xã hội, cải thiện và nâng cao mức sống của dân cư
Câu 3: Vai trò của TM với thúc đẩy phân công và hợp tác kinh tế quốc tế
Câu 4: Thời cơ và thách thức đối với quá trình hội nhập TM quốc tế của VN
Câu 5: Phân tích những thành tựu, hạn chế chủ yếu của hội nhập thương mại quốc tế của Việt Nam
Câu 6: Đặc điểm TM trước 1986
Câu 7: Các nhân tố dẫn đến đổi mới thương mại Việt Nam
Câu 8: Phân tích quan điểm và nội dung đổi mới sở hữu trong thương mại Việt Nam
Câu 9: Phân tích sự cần thiết và những nội dung cơ bản của đổi mới TM vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng XHCN
Câu 10: Phân tích những đặc điểm chủ yếu của thị trường nội địa Việt Nam
Câu 11: Phân tích những đặc điểm chủ yếu của thương mại nội địa Việt Nam
Câu 12. Phân tích những đặc điểm chủ yếu của thương mại nông thôn Việt Nam
Câu 13: Phân tích những đặc điểm của ngoại thương Việt Nam
Câu 14: Phân tích vai trò của thương mại nội địa đối với sự phát triển kt-xh Việt Nam
 

Đáp án đề cương học phần kinh tế thương mại 2 TMU

NHÓM CÂU HỎI 1
1. Trình bày khái niệm phát triển thương mại. Ý nghĩa của phát triển thương mại.
- Khái niệm: Trang 4-5
- ý nghĩa: Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất vi trong một nền sản xuất hàng hóa mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng ; vì vậy, nó thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng vì nó có thể tạo ra tập quán tiêu dùng mới.
Thương mại được chia làm hai ngành lớn là nội thương và ngoại thương.
Nội thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Ngành nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Thương nghiệp bán lẻ còn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
Ngoại thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương sẽ góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế đất nước tìm được động lực mạnh mẽ để phát triển, tham gia vào thị trường thế giới, các lợi thế của đất nước được khai thác có hiệu quả và kinh tế hơn.

Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/vai-tro-nganh-thuong-mai-c93a13046.html#ixzz529CFkbjg
2. Trình bày tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại. Cho ví dụ minh họa từ thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam.
- Trang 5
- Ví dụ: Trong năm 2015 
+ Theo ước tính, kim ngạch xuất khẩu  đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014. 
+ Tăng trưởng xuất khẩu năm 2015 tiếp tục suy giảm so với các năm trước đó, giảm dần từ mức 15,4% năm 2013 và 13,6% năm 2014. 
+ Trong đó, xuất khẩu chủ yếu vẫn nằm ở nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, với mức tăng trưởng 13,8% so với năm 2014 (18,5% nếu không tính dầu thô), chiếm tỷ trọng 70,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
+ Khu vực trong nước suy giảm 3,5%, làm giảm 1,2 điểm phần trăm trong tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa.
+ kim ngạch nhập khẩu tăng 12% so với cùng kỳ năm trước và đạt mức 165,6 tỷ USD trong năm 2015.
+ Về cơ cấu, nhập khẩu vẫn tập trung chủ yếu vào nhóm hàng tư liệu sản xuất, chiếm tới 91,3% kim ngạch nhập khẩu
+ Nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 32,3 tỷ USD và chiếm tới 28,8% tổng kim ngạch. 
=> Năm 2015, cán cân thương mại thâm hụt  3,8 tỷ USD, tương đương khoảng 1,65% GDP năm 2015. Sự thay đổi trong cấu trúc cán cân thương mại này một phần do tỷ giá thực cao đã không hỗ trợ tốt cho xuất khẩu, đồng thời khuyến khích tiêu dùng.

3.Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại. Cho ví dụ minh họa.
- Chế độ, chính sách, luật pháp trong nước cũng như quốc tế
Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh, xuất nhập khẩu... Các hoạt động Kinh doanh, mua bán , trao đổi , xuất nhập khẩu... buộc phải nắm chắc và tuân theo một cách vô điều kiện chịu sự tác động của chính sách, chế độ luật pháp đó. Do đó nếu các chính sách phù hợp, thông thoáng... sẽ giúp cho thương mại phát triển. Còn các chính sách không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của TM
- Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu:
Sự biến đổi lớn trong tỉ trọng xuất khẩu và nhập khẩu, chẳng hạn, khi tỉ giá hối đoái của đồng tiền thuận lợi cho việc nhập khẩu thì nó lại bất lợi cho việc xuất khẩu và ngược lại. Tương tự tỉ suất ngoại tệ thay đổi giữa các mặt hàng cũng như phương án kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu.
- Ảnh hưởng của biến động thị trường trong nước và ngoài nước
Hoạt động thương mại như là một chiếc cầu nối tạo ra sự phù hợp, gắn bó cũng như phản ánh sự tác động qua lại giữa chúng, phản ánh sự biến động của mỗi thị trường. Cụ thể như sự tồn đọng hàng hoá, giá cả, giảm nhu cầu về một mặt ở thị trường trong nước sẽ làm ngay lập tức lượng hàng nhập khẩu. Cũng như vậy, thị trường ngoài nước quyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu trên thị trường trong nước, sự biến động củ nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ cũng được phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động vào thị trường nội địa.
- Ảnh hưởng của nền sản xuất trong nước cũng như của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước.
sự phát triển của hoạt động thương mại trong và ngoài nước của các doanh nghiệp thương mại ảnh hưởng bởi nền sản xuất và nó quyết định đến sự chu chuyển, lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế hay giữa các nền kinh tế các nước khác, bởi vậy tạo thuận lợi cho đẩy nhanh công tác nhập khẩu. 
- Ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải - liên lạc
Việc thực hiện hoạt động thương mại không thể tách rời với công việc vận chuyển và thông tin liên lạc, vì nhờ có thông tin liên lạc hoạt động mà các chủ thể cách xa nhau vẫn thông tin được với nhau để thoả thuận tiến hành hợp đồng một cách kịp thời. Do đó việc nghiên cứu áp dụng những phương tiện thông tin liên lạc vào giao thông vận tải là một nhân tố quyết định rất lớn đến sự phát triển của thương mại
- Ảnh hưởng của hệ thống tài chính, ngân hàng
Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh và hiện đại, có liên quan chặt chẽ tới các hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ ở bất cứ thành phần kinh tế nào bởi vai trò quan trọng của nó trong việc quản lý, cung cấp vốn, thanh toán một cách thuận tiện, nhanh chóng, chính xác. 
- Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh. 
Như nguồn nhân lực, khoa học công nghệ  cơ sở hạ tầng... vừa tạo ra những tiền đề và điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh vừa có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 
Ví dụ: chém

3. 1 Trình bày khái niệm phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu.
 Khái Niệm: là Quá trình cải thiện hoặc gia tăng không ngừng kết quả hoạt
động ngoại thương bao gồm cả sản lượng và trị giá XK, NK,
sự thay đổi cơ cấu XNK và cách thức sử dụng nguồn lực theo
hướng tối ưu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tăng trưởng
ngoại thương trong một thời kỳ nhất định
*Nhân tố: Nhân tố môi trường vĩ mô,Nhân tố thị trường , Sự phát triển các ngành kinh tế, TM và năng lực cung ứng hàng hoá, dịch vụ Chiến lược KD, năng lực tổ chức quản trị và hiệu quả hoạt động XNK của các DN cụ thể: 
+Dung lượng sản xuất
Dung lượng sản xuất thể hiện số lượng đầu mối tham gia vào sản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu và với số lượng sản xuất lớn thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, song cũng trong thuận lợi đó
+Tình hình nhân lực.
Một nước có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước xúc tiến xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động. 
+ Nhân tố công nghệ.
Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao. Nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông,các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng. 
+ Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng bao gồm: đường xá, bến bãi, hệ thống vận tải, hệ thống thông tin, hệ thống ngân hàng... có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu các hoạt động này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu, ngược lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu.
+Các chính sách và quy định của Nhà nước.
Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dưới các khía cạnh sau.
+ Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. 
         + Thuế quan Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nước..Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồn thu ngoại tệ của đất nước. 
+ Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý.
 + Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới.

Mua toàn bộ đáp án đề cương học phần kinh tế thương mại 2 tại đây

Comments