Đề cương học phần Triết học Mác-Lenin 2 có đáp án và các học liệu TMU

Đề cương học phần Triết học Mác-Lenin 2 có đáp án và các học liệu TMU

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II


I NHÓM CÂU HỎI I
Câu 1.
1. PHÂN BIỆT KTT TỰ CUNG TỰ CẤP VỚI KT HÀNG HÓA
2. LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN NỀN KTTTCTC SANG NỀN KTTT XHCN
Câu 2.
1. KHÁI NIỆM SX HÀNG HÓA ? CÁC ĐK RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI ? NHỮNG ĐẶC TRƯNG ƯU THẾ CỦA SXHH (đã có)
2. GIẢI THÍCH SXHH RA ĐỜI VÀO THỜI KỲ NÀO TRONG LỊCH SỬ VÀ GIẢI THÍCH CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA VIỆC TỒN TẠI SXHH Ở VN
Câu 3.
KHÁI NIỆM HH ? 2 THUỘC TÍNH CỦA HH ? ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ, MỐI QUAN HỆ GIỮA 2 THUỘC TÍNH
Câu 4.
1. GIẢI THÍCH VÌ SAO HÀNG HÓA CÓ 2 THUỘC TÍNH
a. Lao động cụ thể
b. Lao động trừu tượng
1. Mối quan hệ biện chứng giữa giá trị - giá cả - giá trị trao đổi
Câu 5. Phân tích khái niệm lao động SXHH ? Tính chất 2 mặt của LĐ SXHH ? Đặc trưng của LĐSXHH ? Vai trò LĐSXHH ?  Là cơ sở giải thích về nguồn gốc 2 thuộc tính của hàng hóa (đã có)
Câu 6.
1. Lượng giá trị của hàng hóa ? Khái niệm thời gian lao động XH cần thiết
2. Phân biệt thời gian lao động cá biệt với thời gian lao động cần thiết
Câu 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa (năng suất LĐ + cường độ LĐ)
Câu 8. Khái niệm tiền tệ (lưu ý: chức năng làm thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán. Tác động tích cực và tiêu cực đối với nền KTHH khi tiền tệ thực hiện các chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán. Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ - lưu ý tình trạng lạm phát trong nền KTHH)
Câu 9. Biểu hiện và tác động của quy luật giá trị đối với nền KTHH, ý nghĩa thực tiễn đối với VN.
1. Biểu hiện và tác động của quy luật giá trị (đã có trong TL)
2. Ý nghĩa thực tiễn đối với VN
Câu 10.
1. Khái niệm giá cả ? Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa ? Ví dụ minh họa về tác động của giá trị tiền tệ và của cung – cầu đến giá cả hàng hóa ?
2. Mối quan hệ giữa giá cả và giá trị
Câu 11. Công thức chung của tư bản. Mâu thuẫn, giải thích vì sao T-H-T’ là công thức chung của tư bản ?
1. Công thức chung của tư bản:
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:
3. Tại sao T-H-T’ là công thức chung của tư bản
Câu 12.
1. Khái niệm hàng hóa sức lao động ? Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa, tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động ?
2. Vai trò của sức lao động trong việc biến tiền thành tư bản
Câu 13.
1. Khái niệm giá trị thặng dư ?
2. Quá trình sx ra GTTD trong tư bản chủ nghĩa ? Cho ví dụ. (đã có, trang 6) Câu 14.
1. Khái niệm tư bản bất biến và tư bản khả biến
2. Cơ sở phân chia TBBB và TBKB ? Ý nghĩa sự phân chia
Câu 15. Tỷ suất giá trị thặng dư ? Công thức ?
Câu 16.
1. Khái niệm 2 phương pháp SX GTTD ? Cho ví dụ ? Phân biệt GTTD tương đối và GTTD tuyệt đối (đã có trong tr6+7)
2. Giải thích GTTD siêu ngạch là hình thái biến tướng của GTTD tương đối
Câu 17. Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản. (đã có tr8+9)
Câu 18.
1. Khái niệm tích tụ và tập trung tư bản ? So sánh ?
2. Mối quan hệ giữa tích lũy với tích tụ, tập trung tư bản
Câu 19. Cấu tạo hữu cơ của tư bản? Công thức
Câu 20.
1. K/n chu chuyển tư bản ? Thời gian chu chuyển tư bản ?
2. Biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển của TB, tác dụng của việc tăng tốc độ chu chuyển của TB ? Ví dụ ? Ý nghĩa thực tiễn
Câu 21.
1. Khái niệm tư bản cố định và tư bản lưu động ?
2. Cơ sở phân chia, ý nghĩa phân chia ?
Câu 22. Khái niệm lợi nhuận (P) ? Tỷ suất lợi nhuận (P)? Làm rõ P là hình thái biểu hiện của m trong CNTB, các nhân tố ảnh hưởng đến P trong chủ nghĩa tư bản
Câu 23. Tỷ suất lợi nhuận bình quân (khái niệm, sự hình thành, công thức)
Câu 24.
1. Khái niệm tư bản thương nghiệp trong CNTB ?
2. Mối quan hệ giữa TB chủ nghĩa và TB tư nhân, ví dụ minh họa ?
Câu 25.
1. Khái niệm lợi nhuận thương nghiệp ?
2. Ví dụ sự hình thành P thương nghiệp trong tư bản chủ nghĩa  Khẳng định nguồn gốc, bản chất P thương nghiệp

NHÓM CÂU HỎI II
Câu 1.
1. Khái niệm giai cấp công nhân ?
2. Điều kiện khách quan, nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp CN  Liên hệ VN
Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp VN
Câu 2.
1. Hãy chứng minh trong cách mạng xã hội, chủ nghĩa giai cấp công nhân mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử.
2. Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Câu 3.
1. Vai trò của Đảng CS trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (đã có)
2. Chứng minh Đảng CS là nhân tố quyết định thắng lợi tỏng quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
3. Liên hệ vai trò của Đảng CS trong Cách mạng XHCN ở VN Câu 4.
Câu 5. Mục tiêu, động lực và nội dung CMXHCN – Liên hệ VN
1. Mục tiêu của CM XHCN:
2. Nội dung của CM XHCN:
3.Động lực của CM XHCN:
Câu 6. Cơ sở khách quan của liên minh công – nông trong cách mạng XHCN  Liên hệ VN
Câu 7. Nội dung của liên minh công – nông trong CMXHN (đã có) – Liên hệ VN
Câu 8. Nguyên tắc cơ bản của liên minh công nông trong CMXHCN – Liên hệ VN (đã có)
Câu 9.
1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH. (đã có)
2. Chứng minh thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với các quốc gia lựa chọn con đường đi lên CNXH – Liên hệ VN
Câu 10.
1. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH. (đã có)
2. Chứng minh thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng triệt để, toàn diện , sâu sắc trên mọi lĩnh vực KT,CT,VH,XH… -> Liên hệ VN
Từ 3 ý trên, liên hệ VN
Câu 11.
1. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH. (đã có)
2. Vì sao nói thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là một thời kỳ lịch sử đặc biệt – Liên hệ VN.
Câu 12. Khái niệm nền VH XHCN ? Phân tích từng nội dung cụ thể của nền VH XHCN – Liên hệ VN
2. Phân tích từng nội dung cụ thể
b. Xây dựng con người mới phát triển toàn diện.
c. Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa
d. Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Câu 13. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Leenin về gia đình ? Liên hệ VN
3. Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
4. Vai trò của gia đình
5. Các chức năng của gia đình
Câu 14.
1. Phương thức xây dựng nền VHXHCN
2. Liên hệ với quá trình xây dựng nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 15.
1. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin ?
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
2. Các dân tộc được quyền tự quyết”
3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
2. Liên hệ vấn đề này ở VN
Câu 16.
1. Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong giải quyết vấn đề dân tộc (giống 15.1)
2. Liên hệ với chính sách dân tộc của Đảng CS VN
Câu 17.
1. Nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Leenin trong giải quyết vấn đề tôn giáo
2. Liên hệ với chính sách tôn giáo của ĐCSVN
5. Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước khuyến khích tham gia các hoạt động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo sự hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn.
Câu 19.
1. Những thành tựu điển hình của chủ nghĩa XH hiện thực
2. Tác động của CNXH hiện thực đến VN và thế giới
Bài 7: Tổng TB đầu tư cho 1.000 sản phẩm là 20.000$, c/v= 4/1. Nhà TB thu được 6.000$ giá trị thặng dư. Tìm tỷ suất giá trị thặng dư.
Bài 8: Tổng TB đầu tư cho 1.000 sản phẩm là 20.000$, tư bản khả biến = 1/4. Nhà TB thu được 6.000$ giá trị thặng dư. Tìm tỷ suất giá trị thặng dư.
Bài 9. Một xí nghiệp thuê 100 công nhân, lương 200$/tháng, m'=150%. Tìm khối lượng giá trị thặng dư cả năm của xí nghiệp.
Bài 10. Một xí nghiệp thuê 100 công nhân, lương 150$/tháng, một năm nhà TB thu được 360.000$. Tìm tỷ suất giá trị thặng dư.
Bài 11 Xí nghiệp 100 CN , lương 150$/tháng , 1 năm TB thu đc 360.000$, tìm tỷ suất giá trị
Bài 12: 1000Sp, ứng trước 4000$, TBBB 3500$, m’= 100%
Bài 14 : Đầu tư 1,2 triêu$, c/v= 5/1, m’ = 100%, số GTTD nhà TB tiêu hết. hỏi sau bn năm CN mới làm ra đủ vốn.
Bài 16 Tư bản bất biến = 4 lần TB khả biến, m’ = 100%. Tính p’= ? Ta có c/v = 4/1 ==> c = 4v. mà m’ = 100% ==> m = v
Bài 17 TBBB = c = 50.000$, c/v = 5/1, p’ = 25%, tính Tổng lợi nhuận P của xí nghiệp.
Bài 18: Ứng 130 tỷ $, p’ = 15%, tính P
- n= CH/ ch
Bài 19: Ứng 10 triệu
Bài 20: TB ứng trước 60.000$  TBCĐ 40.000$; 8 năm đổi mới 1 lần.
Bài 21 TB ứng trước là: 200.000$
Câu 31: ứng 600.000$ c/v = 4/1 => c = 480.000; v = 120.000 m' = 100% => m=v=120.000$
Câu 52: đầu tư 10.000$ c/v = 4/1 =>> c = 8000 ; v = 2000 M = 4000$ ; Hỏi: a, tỷ suất gttd = m' = ?

 Đáp án đề cương học phần Triết học Mác - Lênin

I NHÓM CÂU HỎI I
Câu 1.
1. PHÂN BIỆT KTT TỰ CUNG TỰ CẤP VỚI KT HÀNG HÓA
- Sản xuất tự nhiên:
+ Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do LĐ làm ra để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Phát triển đến một mức độ nhất định, bớt lệ thuộc vào tự nhiên.
+ Quy mô sản xuất: Nhỏ lẻ, sản phẩm chỉ đủ cung ứng một nhóm nhỏ cá nhân.
+ Ngành sản xuất chính: Săn bắt, hái lượm, nông nghiệp sản xuất nhỏ
- Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra là để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Phát triển đến một mức độ nhất định, bớt lệ thuộc vào tự nhiên.
+ Quy mô sản xuất: Mở rộng nâng cao, số lượng sản phẩm vượt khỏi nhu cầu của người sản xuất và nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm.
+ Ngành sản xuất chính: Thủ công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp sản xuất lớn, dịch vụ
2. LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN NỀN KTTTCTC SANG NỀN KTTT XHCN
- Khái niệm nền KTTT: là mô hình KT mà ở đó các quan hệ KT đều được thực hiện trên thị trường thông quá quá trình trao đổi và mua bán
- Những điều kiện để phát triển nền KTTT ở nước ta
+ Phân công lao động XH là cơ sở tất yếu của nền SXHH vẫn tồn tại và ngày cáng phát triển về cả chiều rộng và chiều sâu ở nước ta hiện nay
+ Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT khác nhau tạo nên sự tách biệt Kt giữa các chủ thể KT
+ Đa số các nước hiện nay trên TG đều pt theo mô hình KTTT vì vậy nước ta muốn hòa nhập vào nền KTTG cũng phải theo mô hình KTTT
- Vai trò của nền KTTT
+ Phát triển nền KTTT sẽ phá vỡ cơ cấu KT tự nhiên chuyển thành KTHH, thúc đẩu xã hội hóa SX
+ Thúc đẩy lực lượng sx pt
+ Kích thích tính năng động sang tạo của các chủ thể KT
+ Kích thích việc nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã cũng như tăng số lượng hàng hóa dịch vụ
+ Thúc đẩy sự phân công LĐ SX và chuyên môn hóa SX
+ Thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung SX tạo điều kiện ra đời của SX lớn
Câu 2.
1. KHÁI NIỆM SX HÀNG HÓA ? CÁC ĐK RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI ? NHỮNG ĐẶC TRƯNG ƯU THẾ CỦA SXHH (đã có)
2. GIẢI THÍCH SXHH RA ĐỜI VÀO THỜI KỲ NÀO TRONG LỊCH SỬ VÀ GIẢI THÍCH CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA VIỆC TỒN TẠI SXHH Ở VN
- SXHH ra đời vào thời kì nào trong lịch sử ?
+ Những hình thức đầu tiên của sản xuất hàng hóa uất iện từ thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thủy, tồn tại và pt ở các phương thức SX tiêp theo.
+ SXHH phát triển cao nhất, phổ biến nhát trong chủ nghĩa tư bản và trở thành hình thức SX hàng hóa điển hình, nổi bật trong lịch sử
+ SXHH tiếp tục tồn tại và pt dưới CNXH vì dưới CHXH còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khách nhau và trình độ phân công lao động XH ngày càng pt
 SXHH xuất hiện rồi tồn tị và pt ở nhiều XH, là sản phẩm của lịch sử phát triển sản xuất của loài người.
- Giải thích cở sở khách quan của việc tồn tại SXHH ở VN
+ Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản suất phát triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kĩ thuật để giảm chi phí sản xuất tới mức tối thiểu, nhờ đó có thể cạnh tranh và đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội.
+ Kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động, sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã cũng như tăng khối lượng hàng hoá và dịch vụ.
+ Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá. Đến lượt nó, sự phát triển kinh tế hàng hóa sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế, phát huy được tiềm năng, lơi thế của từng vùng cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài.
+ Sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất. Do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có tính xã hội hoá cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng yêu cầu của đất nước.
+ Ngày nay, không ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của kinh tế thị trường trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, phát triển lực lượng sản xuất xã hội. Không ai phủ nhận sự khách quan của chúng trong nhiều chế độ khác nhau. Không còn ai cho rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của CNTB.
+ Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Đảng ta đã khẳng định: “Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”.
+ Như vậy, phát triển kinh tế thị trường là tất yếu kinh tế đối với nước ta. Một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Mô hình kinh tế của Việt Nam được xác định là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã khai thác được tiềm năng trong nước và thu hút được vốn, kĩ thuật, công nghệ nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua.

Comments