Đề cương học phần Cơ sở văn hóa có đáp án TMU

Đề cương học phần Cơ sở văn hóa có đáp án trường Thương Mại (TMU)

Tham khảo bộ câu hỏi ôn tập trong tài liệu ôn tập thi cuối kỳ môn cơ sở văn hóa đã được hệ thống lại. Chúc các bạn sinh viên ôn tập tốt đạt điểm cao trong kỳ thi hết học phần
Đề cương có đáp án học phần cơ sở văn hóa TMU 
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA
NHÓM CÂU HỎI 1
Câu 1 : Khái niệm văn hóa? Phân tích chức năng giáo dục của văn hóa, nhận thức và dự báo, thẩm mỹ, giải trí, kế tục và phát triễn lịch sử? Cho ví dụ minh họa về một hiện tượng văn hóavà ý nghĩa cùa các chức năng này trong đòi sống xã hội?
Câu 2 : Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: khái”niệm ngôn ngữ? Trình bảy quá trình phát triciflcua tiếng việt? Nêu vai trò của tiếng Việt trong đời sống xã hội?
Câu 4 : Hiểu thế nào về ngôn ngữ viểt, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm. Nêu vai trò và nêu ví dụ minh họa.
Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?
Câu 6 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu ý nghĩa của các loại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội? 11
Câu 7 : Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý. Phân tích việc quàn lý đất đai trong chính sách kinh tế thời nhà Lý. Việc quản lý này đã ảnh hưởng tích cực như thế nào tới cuộc sống người nông dân ?
Câu 8 : Những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thòi nhà Lý. Trình bày sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thòi kỳ này. Sự phát triển này có ảnh hường như thế nào tới sự phát triển tồn giáo, tín ngưỡng thời nhà Trần.
Câu 9 : Đặc điểm lịch sử thời nhà Trần. Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóa vật chất thời nhà Trần. Những công trình kiến trúc giai đoạn này đã được các doanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch?
Câu 10 : Nêu các đời vua triều nhà Nguyễn. Phân tìch tình hành pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều nhà Nguyễn. Ảnh hưởng của những chính sách này đến đời sống người nông dân.
Câu 11 : Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp. Trình bày đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp. Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này.
Câu 12 : Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại. Những thay đổi cơ bản của văn hóa Việt Nam san CMT 8, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dan.
Câu 13 : Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam. Phân tích những đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu, văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu.
Câu 14 : Nêu đặc điểm về địa hình của vùng văn hóa Trung Bộ, Nam Bộ. Phân tích đặc trưng văn hóa ăn, mặc và về cách thức hoạt động sản xuất cùa các vùng. Cho ví dụ.
Câu 15 : Nêu đặc điểm về địa hình vùng văn hóa Tây Nguyên. Phân tích văn hóa sản xuất, văn hóa ăn ở và văn hóa nghệ thuật của vùng. Cho ví dụ minh họa và những thay đổi nét văn hóa này trong điều kiện hiện nay.

NHÓM CÂU HỎI 2
Câu 16 : Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa. Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp. Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật nàỵ ở một số dân tộc ở VN.
Câu 17 : Khái niệm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. Trình bày đặc điểm về khí hậu, gia đình cổ truyền của Vn.
Câu 18 : Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc. Phân tích các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc VN. Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan quản lý phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa này ?
Câu 19 : Nêu các loại hình tôn giáo ở Việt Nam. Phân tích các đặc điểm cơ bản của Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. Những ảnh hưởng của các loại hình tôn giáo này trong đời sống xã hội ở mrớc ta hiện nay.
Câu 20 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng. Trình bày sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo. Tín ngưỡng có ý nghĩa như thế nào đổi với đời sống tâm linh của người dân. Cho ví dụ minh họa.
Câu 21 : Thế nào là lễ hội và giá trị của nó ? Phân tích nội dung phần lễ, phần hội trong các lễ hội truyền thống ở VN. Liên hệ thực tế ở một lễ hội truyền thống ở địa phương.
Câu 22 : Nêu nhũng công trình kiến trúc, tác giả, tác phẩm văn học đặc trưng nhất ở thời nhà Lý. Trình bày một số công trình kiến trúc tiêu biểu và ý nghĩa nhất thời kỳ này. Hiện nay, các doanh nghiệp du lịch đã khai thác giá trị văn hóa này như thế nào để phát triển du lịch.
Câu 23 : Những đặc điểm cơ bản về văn hóa tinh thần, vật chất thời nhà Trần. Phân tích tình hình giáo dục thời nhà Trần. Những ảnh hưởng của đặc điểm giáo dục thời kỳ này đến sự phát triển của nền giáo dục nước nhà sau này?
Câu 24 : Nêu những tác giả, tác phẩm, những công trình kiến trúc tiêu biểu triều nhà Nguyễn. Phân tích tình hình văn học dân gian triều nhà Nguyễn. Những thành tựu về kiến trúc, văn học nghệ thuật triều Nguyễn đã có những đóng góp như thế nào đối với văn hóa nghệ thuật của nurớc ta.
Câu 25 : Nêu những đời vua triều Nguyễn giai đoạn thuộc Pháp. Phân tích tình hình đời sống vật chất trong giai đoạn này. Trình bày đặc điểm và cho ví dụ minh họa một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc xây dựng thuộc Pháp còn dưọc bảo tồn và khai thác hiện nay.
Câu 26 : Nêu một số tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn sau CMT 8 năm 1945. Phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa VN trong giai đoạn hiện đại ( 1945 đến nay ).
Câu 27: Nêu những đặc điểm về khí hậu, tài nguyên của vùng văn hóa Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Phân tích văn hóa sản xuất, tín ngưỡng của các vùng văn hóa này. Những nét văn hóa này hiện nay đã được thay đổi như thế nào trong chiến lược quy hoạch và phát triển của Đảng và Nhà nước?
Câu 28 : Kể tên những di sản văn hóa vật thể của tiểu vùng văn hóa xứ Huế. Phân tích những đặc trưng cơ bản về văn hóa vật thể, phi vật thể xứ Huế. Hiện nay, các cơ quan chức năng cùng cộng đồng dân cư đã làm gì để bảo tồn di sản văn hóa này ?
Câu 29 : Kể tên 10 lễ hội, 10 loại cây ăn quà đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ. Phân tích đặc điểm khí hận, văn hóa tín ngưỡng của vùng. Những ảnh hưởng của nó tới sự phát triển về kinh tế, xã hội của vùng trong điều kiện hiện nay.
Câu 30 : Nêu đặc điểm về khí hậu vùng Tây Nguyên. Phân tích văn hóa tín ngưỡng, không gian văn hóa cồng chiêng của vùng. Các cơ quan quản lý và cộng đồng dân cư đã và sẽ phải làm gì đễ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này ?

MỘT SỐ ĐỀ THI
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Khái niệm văn hóa, cấu trúc của văn hoá?
Câu 2: Cách ứng xử của người Việt với đặc điểm môi trường
Câu 3: Chức năng cơ bản của văn hoá
Câu 4: Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc
Câu 5: Khải niệm ngôn ngữ. Những đặc trung cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam
Câu 6: Khái niệm lễ hội, phân tích những giá trị của lễ hội cổ truyền Việt Nam, phân tích cấu trúc của lễ hội cổ truyền Việt Nam.
Câu 7: Nho giáo và khai thác giá trị trong văn hóa Nho giáo Việt Nam
Câu 8: Đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam

Đáp án đề cương học phần cơ sở văn hóa TMU

NHÓM CÂU HỎI 1
Câu 1 : Khái niệm văn hóa? Phân tích chức năng giáo dục của văn hóa, nhận thức và dự báo, thẩm mỹ, giải trí, kế tục và phát triễn lịch sử? Cho ví dụ minh họa về một hiện tượng văn hóavà ý nghĩa cùa các chức năng này trong đòi sống xã hội? 
l)Khái niệm văn hóa :
> Theo CT. Hồ Chí Minh : Văn hóa là những sáng tạo và văn minh về: 
+chữ viết, ngôn ngữ
+đạo đức, pháp luật, tôn giáo
+những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở
Vì lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống của loài người.
> Theo PGS. Phan Ngọc : Văn hóa là một quan hệ :
+ Giữa thế giới biểu tượng và thể giói thực tại
+ Biểu hiện thành kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một tộc người khác, một cá nhân khác.
+ Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo thành những nền vãn hóa khác nhau là độ khúc xạ.
2) Phân tích các chức năng của văn hóa :
> Chức năng giáo dục :
+ Là chức năng bao trùm cùa văn hóa
+ Định hướng xã hội, dịnh hướng lý tường, đạo đức và hành vi cùa con người vào điều hay, lẽ phải, theo đúng chuẩn mực xã hội.
+ Là chức năng trồng người để con người hướng tới chân - thiện - mỹ . 
©Mục đích:
+ Để con người nâng cao được truyền thống dân tộc 
+ Để con người biết giao tiếp với cộng đồng trog nước và quổc tế 
+ Để con người biết sáng tạo, biết sống theo chuẩn mực chung của xã hội.
Chức năng nhận thức và dự báo: là chức năng đầu tiên của mọi hoạt động văn hóa.
+ Mọi hoạt động văn hóa đều thông qua nhận thức : nhận thức từ gia đình, xã hội, nhận thức thẩm mỹ.
+ Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo cho tương lai
+ Văn hóa có thể đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.
+ Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến động nhằm đạt tới kết quả tối ưu.
> Chức năng thẩm mỹ :
+ Con người luôn hương tới chân - thiện - mỹ, sáng tạo của con người luôn là sáng tạo do nhu cầu thẩm nhận cái đẹp
+ Mac coi nhu cầu, năng lực sáng tạo cái đẹp là dấu hiệu phân biệt con người với con vật.
+ Cảm xúc thẩm mỹ tức là khả năng biết rung động trước cái đẹp, ở một mức độ nào đó, tạo nên phẩm chất đạo đức của con người.
+ Mỗi bước tiến của xã hội cũng là một bước con người vươn tới cái đẹp.
+ Nhu cầu và khả năng vươn tới cái đẹp là một trong những động lực quan trọng tạo nên sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người.
> Chức năng giải trí :
+ Trong cuộc sống của con người, ngoài hoạt động lao động, con người còn có nhu cầu giải tỏa tinh thần, lâm lý, sự mệt mỏi cơ bắp,...
+ Họ tìm đến với các hoạt động vãn hỏa, CLB, bảo tàng, lễ hội,...nói khác đi là tìm sự giải trí.
+ Trong một chừng mực nhất định, sự giải trí ấy là bổ ích cần thiết.
> Chức năng kế tục và phát triển lịch sử:
+ Văn hóa mang đặc điểm dân tộc sâu sắc, văn hóa đk hình thành, tích lũy, chắt lọc qua các thế hệ khác nhau của một cộng đồng người.
+ Bên cạnh yếu tổ bền vững của văn hóa mỗi dân tộc cũng đã đón nhận sự bồi đắp.

Câu 2 : Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Cho ví dụ minh họa?
> Văn hóa vật chất: Văn hóa vật chất là toàn bộ những gì do công nghệ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, đi lại, công cụ sản xuất, phương tiện sản xuất... nói lên trình độ phát triển của con người trong lĩnh vực sản xuất vật chất, thể hiện trình độ chiếm lĩnh và khai thác những vật thể trong tự nhiên.
VD : xe, nhà, quần áo, bản ghế...
> Văn hóa tinh thần : Văn hoá tinh thần bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần cùa con người tạo ra: tư tường, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương...
VD : âm nhạc, lễ hội, tác phẩm văn học...
Nội dung của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần :
> Văn hóa vật chất:
+ Thể hiện ở 2 khía cạnh : Văn hóa sản xuất và văn hóa tiêu dùng
+ Văn hóa sản xuất thể hiện ở trình độ sản xuất, quy mô sản xuất, hình thức quản lý, quan hệ sản xuất, chất lượng và hình thức sản phẩm.
+ Văn hóa tiêu dùng thể hiện ở trình độ và phương thức sử dụng
> Văn hóa tinh thần :
+ Nhằm đáp ứng những nhu cầu về tinh thần của con người như tôn giáo, tín ngưỡng, triết học, văn học nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán,...
+ Thể hiện bằng nhiều hệ thống chuẩn mực như : chuẩn mực về pháp quyền, chuẩn mực về đạo đức và hệ thống các giá trị như giá trị tinh thần, giá trị khoa học, giá trị thẩm mỹ...chính hệ thống chuẩn mực này để hoạt động phù hợp với tập thể, tránh mâu thuẫn.

NHÓM CÂU HỎI 2
Câu 16 : Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa. Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp. Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật nàỵ ở một số dân tộc ở VN.
a) Các quy luật cơ bản của văn hóa :
+ Quy luật mang tính người
+ Quy luật mang tính dân tộc
+ Quy luật mang tính giai cấp
+ Quy luật mang tính quốc tế
+ Quy luật mang tính kế thừa và phát triển.
b) Quy luật mang tính dân tộc : Mỗi dân lộc có một nền văn hóa riêng, khi nhìn vào nền văn hóa sẽ biết đc là của dân tộc nào. Các dân tộc ko học văn hóa của nhau nhưng các dân tộc lại có sự trộn lẫn, đan xen văn hóa cùa nhau.
c) Quy luật mang tính giai cấp : Mỗi giai cấp có một sự hiểu biết về nền văn hóa khác nhau, có nền văn hóa riêng là do điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, trình độ nhận thức...là khác nhau.

Nhận trọn bộ đề cương đáp án học phần cơ sở văn hóa và các môn khác tại đây

Comments