Đề cương học phần Công pháp quốc tế có đáp án TMU

Đề cương học phần Công pháp quốc tế có đáp án TMU


Đề cương học phần công pháp quốc tế có đáp án
Đề cương học phần công pháp quốc tế có đáp án

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
HỌC PHẦN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 

1: LQT chỉ điều chỉnh quan hệ chính trị giữa các chủ thể of LQT?
2. trong mọi trường hợp, chủ quyền quốc gia k thể bị hạn chế
3: tất cả các quy phạm được ghi nhận trong hiến chương LHQ là quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung?
5: mọi nguyên tắc cơ bản of LQT đều có ngoại lệ áp dụng?
6. nguyên tắc pacta sunt servanda đặt ra nghĩa vụ đối với các quốc gia phải chuyển điều ước quốc tế vào luật quốc gia để thực hiện điều ước?
7: giá trị pháp lý of LQT và pháp luật of QG?
8. Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền tạo lập ra và  khả năng tạo lập ra chủ thể mới của Luật quốc tế đó là các tổ chức liên chính phủ
9: QG bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp of  ng mang quốc tịch of QG?
11: thẩm quyền tài phán hình sự đối với tàu thuyền nước ngoài đang thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải quốc gia?
12. Pháp luật VN về trường hợp người nước ngoài gia nhập quốc tịch việt nam
13: chế độ đối xử như công dân?
14. hiệu lực khi có một điều ước quốc  tế mới về cùng một vấn đề được ký kết
Câu 15: phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế là nguồn of LQT?
16. vấn đề công nhận quốc gia mới
17: giá trị hiệu lực of điều ước đa phương?
18. biện pháp để bảo hộ công dân của quốc gia ở nước ngoài
19: công nhận De facto or công nhận De jure trong quan hệ quốc tế?
20. Hình thức xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
21. quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ
22. thẩm quyền ký kết ĐƯQT của quốc gia
23. Thẩm quyền của Tòa án quốc tế trong giải quyết các tranh chấp quốc tế?
24. hành vi tự vệ của quốc gia là hành vi hợp pháp.
25. tổ chức quốc tế tham gia giải quyết các tranh chấp quốc tế
26. Phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế?
27. Mối quan hệ pháp lý giữa cá nhân và quốc gia khi công dân ở nước ngoài.( làm rồi 18)a
Câu 28: cơ sở of trách nhiệm pháp lý QT?
29. Quốc  gia  ven biển có quyền xét xử đối với mọi tàu thuyền nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật trong lãnh hải của quốc gia?
31. Những cơ quan sau đây cơ quan nào thực hiện biện pháp cưỡng chế của Luật quốc tế? Tại sao? Tòa án quốc tế, WTO , Tòa án quốc tế về luật biển, Tòa án quốc tế về nhân quyền, Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.
32.Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy pham pháp luật quốc tế
33. Quốc gia là chủ thể cơ bản & chủ yếu của luật quốc tế
34. Quyền năng chủ thể luật quốc tế dựa trên sự công nhận của các quốc gia.
35. Quyền năng chủ thể của một chủ thể luật quốc tế do chủ thể đó tự quy định.
36. Mọi tập quán quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại
37. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường song song với đường cơ sở & cách đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải
38. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
39. Luật Quốc tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia với nhau
40. Luật Quốc tế có trước Luật Quốc gia
41. Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau
42. Các Tổ chức Quốc tế Liên Chính phủ (WTO, Liên Hợp Quốc…) là cơ quan tối cao  bắt buộc mọi quốc phải tuân theo.
43. Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có thể có nội dung trái với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nhưng vẫn có giá trị pháp lý
44. Các chủ thể của Luật Quốc tế không được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
45. Trong quan hệ pháp luật quốc tế, quốc gia là chủ thể đặc biệt.
46. Mọi điều ước quốc tế điều phát sinh hiệu lực kể từ sau khi ký kết
47. Luật Quốc tế là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.
48. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên quan.
49. Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế
50.Những cơ quan sau đây cơ quan nào thực hiện biện pháp cưỡng chế của Luật quốc tế? Tại sao?
51. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế
52. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm pháp luật quốc tế
53. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có thể bị thay thế bởi một nguyên tắc mới được cộng đồng quốc tế thừa nhận
54. Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý
55. Công nhận chủ thể mới trong công pháp quốc tế có nghĩa là tạo ra chủ thể mới đó.
56. Nếu quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ theo đã cam kết trong điều ước
57. Hiến chương Liệp quốc là hiến pháp của cộng đồng quốc tế
59. Quốc gia là chủ thể cơ bản & chủ yếu của luật quốc tế
60. Thể nhân – pháp nhân có phải là chủ thể của luật quốc tế hay không?
61. Hội luật gia Dân chủ quốc tế là tổ chức quốc tế – chủ thể của luật quốc tế hiện đại
62. Tổ chức quốc tế là chủ thể hạn chế của luật quốc tế
63. Mọi điều ước quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại
64. Quyền năng chủ thể luật quốc tế dựa trên sự công nhận của các quốc gia
65. Tư cách chủ thể của quốc gia là do sự công nhận
66. Quyền năng chủ thể của một chủ thể luật quốc tế do chủ thể đó tự quy định
67. Các tổ chức liên chính phủ khác nhau thì có quyền năng chủ thể giống nhau
68. Mọi tập quán quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại
69. Nghị quyết của tổ chức quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế
70. Nguồn của luật quốc tế là sự thể hiện bằng văn bản những thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế
71. Mọi sự thỏa thuận đều dẫn đến ký kết Điều ước quốc tế.
72. Mọi Điều ước quốc tế đều là sự thỏa thuận
73. Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực sau khi phê chuẩn
74. Từ chối không phê chuẩn một điều ước quốc tế đã từng ký chính thức có phải là hành vi vi phạm hay không.
75. Mọi tuyên bố đơn phương đều là tuyên bố bảo lưu
76. Tuyên bố bảo lưu điều ước quốc tế chỉ thực hiện khi điều ước quốc tế có hiệu lực
77. Bảo lưu điều ước quốc tế là một giai đoạn trong quá trình kí kết điều ước quốc tế.
78. Bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền tuyệt đối
79. Bảo lưu điều ước quốc tế chỉ có thể áp dụng sau khi điều ước quốc tế được phê chuẩn
80. Điều ước quốc tế chỉ có hiệu lực sau khi được các bên phê chuẩn
81. Mọi điều ước quốc tế sẽ phát sinh hiệu lực sau khi kí chính thức
82. Hủy bỏ điều ước quốc tế với bãi bỏ điều ước quốc tế là giống nhau
83. Tuyên bố đơn phương do một quốc gia đưa ra nhằm chấm dứt hiệụ lực của điều ước quốc tế là tuyên bố bảo lưu
84. Rebus sic stantibus là điều kiện bất hợp pháp để chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế
85. Điều ước quốc tế có ý nghĩa pháp lý là phương thức chủ yếu để xây dựng và phát triển các quan hệ pháp lý quốc tế
86. Cha mẹ là người khác quốc tịch, một trong 2 bên có quốc tịch VN con sinh ra sẽ có quốc tịch VN
88. Người không quốc tịch là người bị tước quốc tịch
89. Luật quốc tịch VN chỉ thừa nhận nguyên tắc huyết thống
90. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
91. Quan hệ pháp luật có sự tham gia của quốc gia là quan hệ pháp luật quốc tế
92. Cơ quan quan hệ đối ngoại là những cơ quan thực hiện các chức năng ngoại giao
93. Quyền ưu đãi – miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miền trừ lãnh sự là giống nhau

Đáp án đề cương học phần công pháp quốc tế

1: LQT chỉ điều chỉnh quan hệ chính trị giữa các chủ thể of LQT?
Sai. Vì: quan hệ do LQT điều chỉnh là quan hệ giữa các QG or các thực thể quốc tế #, như các tổ chức quốc tế liên QG, các dtoc đang đấu tranh giành độc lập, nảy sinh trong các lĩnh vực( ctri, kt, xh…) of đời sống quóc tế. 
2. trong mọi trường hợp, chủ quyền quốc gia k thể bị hạn chế
Sai dựa vào nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
Chủ quyền là thuộc tính chính trị-pháp lý k thể tách rời của quốc gia, bao gồm 2 nd chủ yếu là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan  hệ quốc tế.
Trong phạm vi lãnh thổ của mình, mỗi quốc gia có quyền tối thượng về lập pháp, hành pháp và tư pháp mà không có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài, đồng thời quốc gia được tự do lựa chọn cho mình phương thức thích hợp nhất để thực thi quyền lực trong phạm vi lãnh thổ. Trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia có quyền tự quyết định chính sách đối ngoại của mình mà không có sự áp đặt từ chủ thể khác trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của mọi quốc  Điều này có nghĩa là các quốc gia dù lớn hay nhỏ, gia trong cộng đồng quốc tế  dù giàu hay nghèo đều có quyền độc lập như nhau trong quan hệ quốc tế.
Tuy nhiên, có trường hợp quốc gia bị hạn chế chủ quyền và tự hạn chế chủ quyền(ngoại lệ của ng tắc).
Trường hợp các quốc gia tự hạn chế chủv quyền của mình: Đây là trường hợp các quốc gia tự lựa chọn vì lợi ích của chính mình hoặc họ tự hạn chế chủ quyền của mình bằng cách trao quyền cho 1 thể chế khác (như tổ chức quốc tế, quốc gia khác...) được thay mặt mình trong các hoạt động liên quan đến lợi ích của quốc gia. Trong trường hợp này, quốc gia đã tự không vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền[nguyện hạn chế chủ quyền của mình  giữa các quốc gia.
(Ví dụ: - Công quốc Mônacô cho phép Pháp thay mặt họ trong mọi quan hệ đối ngoại, dù nó là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
- Pháp luật quốc tế thừa nhận các quốc gia có quyền tham gia vào các tổ chức quốc tế, tuy nhiên có một số quốc gia đã tự hạn chế quyền này của mình. Như trường hợp của Thụy sỹ khi tuyến bố mình là quốc gia trung lập vĩnh viễn. Điều này đồng nghĩa với việc họ không được tham gia vào bất kỳ tổ chức quốc tế nào nhằm theo đuổi mục đích quân sự hay các liên minh kinh tế, chính trị trên thế giới...)
 Trường hợp các quốc gia bị hạn chế chủ quyền: Trường hợp này chỉ đặt rav đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, và việc bị hạn chế chủ quyền là một biện pháp trừng phạt từ phía cộng đồng quốc tế đối với quốc gia họ.
Ví dụ: Irắc tấn công Cô-oét năm 1990-đây là một hành vi vi phạm trắng trợn các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Do đó, Hội đồng bảo an đã tiến hành áp dụng một loạt các biện pháp cấm vận về kinh tế đối với Irắc
3: tất cả các quy phạm được ghi nhận trong hiến chương LHQ là quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung?
Sai. Vì: LQT bao gồm hệ thống quy phạm phong phú, trong đó, theo giá trị hiệu lực gồm: quy phạm menehk lệnh chung( hiệu lực bắt buộc chung, mang tính khách quan và có giá trị tối cao đối với mọi chủ thể, mọi mối quan hệ PLQT) và quy phạm tùy nghi( trong khuôn khổ của nó cho phép các chủ thể LQT tự xđ phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại giữa các bên, trong 1 quan hệ PLQT cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh thực tế). 

Nhận toàn bộ đáp án đề cương ôn tập học phần công pháp quốc tế và môn khác tại đây

Comments